TỔNG QUAN VỀ NHO GIA NHO: Thời cổ đại, người học đạo của Thánh hiền gọi là Nho 儒 tức là người đã học biết, thông suốt được lẽ trời đất và người, để dạy bảo người ta ăn ở cho phải đạo luân thường. Nho là bởi chữ Nhân 人 đứng bên chữ Nhu…
Tác giả: Phi Không
Nam Hoa Kinh
Nam Hoa kinh hay còn gọi Trang tử, Nam Hoa chân kinh là cuốn sách triết học nổi tiếng thường được cho là của Trang Châu thời Chiến Quốc viết. Cuốn sách ngoài giá trị triết lý còn có giá trị nghệ thuật rất cao, được Kim Thánh Thán liệt vào hạng nhất trong lục…
Đạo đức kinh
Đạo Đức Kinh ( 道 德 經 ) là tác phẩm “được cho là” do triết gia Lão Tử viết ra vào thời chiến quốc. Theo truyền thuyết thì Lão Tử vì chán chường thế sự nên cưỡi trâu xanh đi ở ẩn. Ông Doãn Hỷ đang làm quan giữ ải Hàm Cốc níu lại…
Trần Hưng Đạo
Văn Du Tường
Trang Tử
Trang Tử (chữ Hán: 莊子; Khoảng 369—286 TCN)*, có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo. Tên thật của ông là Trang Chu (莊周) và tác phẩm của ông sau đều được gọi là Trang Tử. *Về niên đại của Trang…
Lão Tử
LÃO TỬ (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) (571 TCN – 471 TCN) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền…
Phục Hy
Ngoài Phục Hy, danh sách Tam Hoàng thường còn có Thần Nông và Nữ Oa. Theo quan niệm cổ của người Trung Hoa, Phục Hy là anh trai của Nữ Oa Thánh nhân. Trong văn hóa Trung Hoa, ông là một hình tượng lớn và nổi tiếng vì người Trung Hoa cho rằng Phục Hy…
Quảng Thành Tử
Theo truyền thuyết Đạo Giáo, thuở Hỗn Độn sơ khai chưa có phân rõ Trời và Đất, trước cả Hỗn Mang, chỉ mới có cái nguyên khí huyền bí là Thái Vô Nguyên Khí (cũng gọi khí Hư Vô Nguyên Thuỷ, hay Hỗn Nguyên khí), có vị Nguyên Thủy Thiên Vương, Nguyên Thủy nghĩa là…