NỀN TẢNG CỦA TU THÂN LÀ KỶ LUẬT Nói tóm lại, để có thể thực thi tốt tuyệt kỹ Minh Minh Đức, thành công đường lối lãnh đạo dùng thân làm gương thì cần phải biết trọng Đức, tích Đức và tuân theo các quy tắc Đạo đức mà hành xử. Đồng thời phải biết…
Danh mục: Đại học-Nghệ thuật lãnh đạo chân chính
Nho giáo đã góp phần quan trọng đào tạo nên những nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất thế giới trong 5000 năm qua. Tác phẩm Đại Học là một trong những tác phẩm về lãnh đạo hàng đầu của Nho gia.
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 5)
VÌ SAO PHẢI TRỌNG ĐỨC TU THÂN? Nhiều người sau khi đọc phần trên giảng giải về Đức, chắc hẳn sẽ thắc mắc vì sao lãnh đạo phải trọng Đức, phải tu thân, không phải chỉ cần quản lý mọi việc, xử lý chính sự cho có kết quả tốt là được rồi hay sao?…
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 4)
Nguyên văn: “大學之道,在明明德,在親民,在止於至善” Hán Việt: Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thân gần dân chúng, đạt tới chỗ chí thiện (vô cùng hoàn thiện). (sách Đại Học- Tăng Tử)…
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 3)
VÌ SAO PHẢI LÃNH ĐẠO THEO ĐẠI HỌC? Hình Khổng Tử giảng bài tại rừng Hạnh– nguồn: Internet Tiêu chuẩn lãnh đạo của Nho gia, hay còn gọi là tiêu chuẩn của người quân tử là một tiêu chuẩn vô cùng cao, có thể nói là cao nhất trong lịch sử mấy nghìn năm của…
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 2)
TUYỆT KỸ ĐỘC MÔN CỦA NHO GIA Sách Đại Học là một thiên trong bộ “Lễ Ký” do học trò của Đức Khổng Tử là ông Tăng Tử 曾子, tự Tử Dư, tên thật là Tăng Sâm 曾参 (505 – 435 TCN) truyền lại. Nguyên nghĩa của Đại Học nghĩa là cái học lớn, là…
ĐẠI HỌC- NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 1)
ĐẠI HỌC- ĐẠO CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO Dẫn nhập Hình minh họa: M.Gandhi-nhà lãnh đạo vĩ đại của Ấn Độ và câu nói của ông (nguồn: Internet) Có được một người lãnh đạo hết lòng vì dân, cống hiến vô vụ lợi để đem đến một nền quản trị thịnh vượng bền vững luôn là…