Nguyên văn: “大學之道,在明明德,在親民,在止於至善” Hán Việt: Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thân gần dân chúng, đạt tới chỗ chí thiện (vô cùng hoàn thiện). (sách Đại Học- Tăng Tử)…
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 3)
VÌ SAO PHẢI LÃNH ĐẠO THEO ĐẠI HỌC? Hình Khổng Tử giảng bài tại rừng Hạnh– nguồn: Internet Tiêu chuẩn lãnh đạo của Nho gia, hay còn gọi là tiêu chuẩn của người quân tử là một tiêu chuẩn vô cùng cao, có thể nói là cao nhất trong lịch sử mấy nghìn năm của…
ĐẠI HỌC-NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 2)
TUYỆT KỸ ĐỘC MÔN CỦA NHO GIA Sách Đại Học là một thiên trong bộ “Lễ Ký” do học trò của Đức Khổng Tử là ông Tăng Tử 曾子, tự Tử Dư, tên thật là Tăng Sâm 曾参 (505 – 435 TCN) truyền lại. Nguyên nghĩa của Đại Học nghĩa là cái học lớn, là…
ĐẠI HỌC- NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CHÂN CHÍNH (PHẦN 1)
ĐẠI HỌC- ĐẠO CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO Dẫn nhập Hình minh họa: M.Gandhi-nhà lãnh đạo vĩ đại của Ấn Độ và câu nói của ông (nguồn: Internet) Có được một người lãnh đạo hết lòng vì dân, cống hiến vô vụ lợi để đem đến một nền quản trị thịnh vượng bền vững luôn là…
Uy Vũ Bất Năng Khuất – Bần Tiện Bất Năng Di
Cuộc sống luôn trải qua những thăng trầm, không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Giữa quân tử và tiểu nhân có thể phân biệt được trong những hoàn cảnh đặc thù nhất. Người luôn giữ vững bản thân, kiên trì theo đuổi mục tiêu thì dù có ngặt nghèo, sóng vỗ tứ…
Ứng dụng âm dương: Vấn đề chính là giải pháp – Giữ tâm sáng trống không – Phần cuối
Giữ tâm sáng trống không Tất cả đều do tâmThế giới này chính là tấm gương phản chiếu lại những gì diễn ra trong tâm của bạn. Ngoại hình và tính cách của một con người như thế nào là do tâm của bạn đánh giá các yếu tố ấy. Từ đó đi đến kết…
Ứng dụng âm dương: Vấn đề chính là giải pháp – Giữ tâm sáng trống không – Phần đầu
Vấn đề chính là giải phápNếu là một người hâm mộ tác phẩm “Tây Du Kí”, chắc hẳn các bạn đã từng nghe đến khái niệm “phản bổn quy chân”. Thông qua con đường thỉnh kinh, trải qua tất cả gian nan và kiếp nạn, các nhân vật trong nhóm thỉnh kinh dần buông bỏ…
Đào Uyên Minh
Vị Đại Nho và thi nhân ẩn dật trứ danh thiên cổ Đào Uyên Minh là “thi nhân điền viên” nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc. (Ảnh: Kknews) Đào Uyên Minh (365 – 427), danh là Tiềm, tự là Nguyên Lượng, biệt hiệu là “Ngũ Liễu tiên sinh”, thụy hiệu là Tĩnh tiết,…
Dạy con: “làm thầy” hay “làm bạn” theo nguyên lý âm dương
Phần cuối Vào năm thứ 10 đời Lỗ Định Công (năm 500 trước Công Nguyên), Khổng Tử nhậm chức quan Đại Tư Khấu của nước Lỗ. Trong ngày thứ ba sau khi nhậm chức, ông có thụ lý một vụ án khá thú vị. Cụ thể như sau: Có hai người kéo áo túm tóc…
Dạy con: “làm thầy” hay “làm bạn” theo nguyên lý âm dương
Phần đầu Khi một đứa trẻ được sinh ra, đó là ngày người làm cha mẹ ngập tràn hạnh phúc trong giấc mơ nhiệm màu. Giấc mơ ngày nào trở thành hiện thực, là lời đáp cho những nguyện cầu năm xưa Với bậc làm cha mẹ, đứa trẻ ấy thật đặc biệt. Đứa trẻ…